1 một số quan điểm về kinh tế tri thức ở việt nam Tue Feb 21, 2012 10:43 am
ducanhle1993
Trung học phổng thông
a, Tri thức là sản phẩm của lao động, nó là biểu hiện cuat thái độ tích cực của con người trước tự nhiên.
b, Tri thức không phải là vật chất nhưng luôn tồn tại dưới vỏ vật chất, chính nhờ điều này của tri thức mà cí thể nhân rộng tác dụng của nó. Giá đựng tri thức cho tương ứng với hai loại tri thức Ư( tri thức ngầm và tri thức hiện); để có tri thức hiện thì dễ nhưng để có tri thức ngầm thì khó ( liên quan đến việc đào tạo , sử dụng , thu hút chất xám của các nhà quản lí , các quốc gia). Đối với tri thức hiện, người mua tri thức chỉ có được cái giá đựng nó ( đây cũng là một điều rất quý); nhưng để khãi thác nó lại cần có nguời biết sử dụng nó ( trình độ nưuời mua hoặc lao đôgnj của ngưòi bán tri thức đó). Đối với tri thức ngầm ngưòi mua bắt buộc phải có người bán. Điều này giải thích cho cái gọi là lợi thế của người đi sau muốn phát huy tác dụng thì vấn đề cốt lõi là ở chổ phải có nguời có khả năng tư duy.
c, Tri thức ( duới dạng sản phẩm) khi đêm sử dụng đòi hỏi phải được học hỏi và nghiên cứu. Đối với tri thức hiện ( máy móc, thiết bị ..) trước khi vận hành thì nguời sử dụng phải được học hỏi, hướng dẫn để nắm vững kỷ thuật sử dụng.
Quá trình này với ngưòi ngưòi xó tư duy sáng tạo tim tòi để tiếp tục hoàn thiện tri thức( cho duới dạng sản phẩm vật chất hóa). Đôi khi nguời tiêu dùng còn phát hiện những tính năng mà chính tác giả của nó con không ngờ tới.
d, Tri thức ( dưới dạng sản phẩm) khi đem tiêu dùng trong nên kinh tế thị trường thường được trở thành một dạng hàng hóa có tính phổ cập hóa, tính toàn cầu hóa. trong sử dụng với nghĩa với ai cũng có thể bỏ tiền ra mua. Điều này lệ thuộc chủ yếu vào mức độ quy định của cơ chế thị trường ràng buộc, quản lí vĩ mô của Nhà nước( về sở hữu trí tuệ, quy chế nhập cưm định cư, bảo hộ, mức độ bảo hộ sản xuất, mức độ hội nhập và mở cửa giao lưu quôc tế, tri thức bản lĩnh của các nhà lảnh đạo)
e, Tri thức là một trong những yếu tố quan trọng nhất của sản xuất và đời sống xã hội, nó sẽ là trử thành lực lượng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng đầu nếu nó gắn liền với cuộc sống thực tiễn của xã hội, tức là khi nó đem ra ra sử dụng vào thực tế nhằm phục vụ nhu cầu , lợi ích cho con nguời, khi đó tri thức trở thành hiện thực.
như vậy việc sử dụng tri thức gắn liền với thể chế và quy định vủa con nguời. Tri thức sẻ đem lại con ngưòi nhứng điều tốt đẹp
b, Tri thức không phải là vật chất nhưng luôn tồn tại dưới vỏ vật chất, chính nhờ điều này của tri thức mà cí thể nhân rộng tác dụng của nó. Giá đựng tri thức cho tương ứng với hai loại tri thức Ư( tri thức ngầm và tri thức hiện); để có tri thức hiện thì dễ nhưng để có tri thức ngầm thì khó ( liên quan đến việc đào tạo , sử dụng , thu hút chất xám của các nhà quản lí , các quốc gia). Đối với tri thức hiện, người mua tri thức chỉ có được cái giá đựng nó ( đây cũng là một điều rất quý); nhưng để khãi thác nó lại cần có nguời biết sử dụng nó ( trình độ nưuời mua hoặc lao đôgnj của ngưòi bán tri thức đó). Đối với tri thức ngầm ngưòi mua bắt buộc phải có người bán. Điều này giải thích cho cái gọi là lợi thế của người đi sau muốn phát huy tác dụng thì vấn đề cốt lõi là ở chổ phải có nguời có khả năng tư duy.
c, Tri thức ( duới dạng sản phẩm) khi đêm sử dụng đòi hỏi phải được học hỏi và nghiên cứu. Đối với tri thức hiện ( máy móc, thiết bị ..) trước khi vận hành thì nguời sử dụng phải được học hỏi, hướng dẫn để nắm vững kỷ thuật sử dụng.
Quá trình này với ngưòi ngưòi xó tư duy sáng tạo tim tòi để tiếp tục hoàn thiện tri thức( cho duới dạng sản phẩm vật chất hóa). Đôi khi nguời tiêu dùng còn phát hiện những tính năng mà chính tác giả của nó con không ngờ tới.
d, Tri thức ( dưới dạng sản phẩm) khi đem tiêu dùng trong nên kinh tế thị trường thường được trở thành một dạng hàng hóa có tính phổ cập hóa, tính toàn cầu hóa. trong sử dụng với nghĩa với ai cũng có thể bỏ tiền ra mua. Điều này lệ thuộc chủ yếu vào mức độ quy định của cơ chế thị trường ràng buộc, quản lí vĩ mô của Nhà nước( về sở hữu trí tuệ, quy chế nhập cưm định cư, bảo hộ, mức độ bảo hộ sản xuất, mức độ hội nhập và mở cửa giao lưu quôc tế, tri thức bản lĩnh của các nhà lảnh đạo)
e, Tri thức là một trong những yếu tố quan trọng nhất của sản xuất và đời sống xã hội, nó sẽ là trử thành lực lượng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng đầu nếu nó gắn liền với cuộc sống thực tiễn của xã hội, tức là khi nó đem ra ra sử dụng vào thực tế nhằm phục vụ nhu cầu , lợi ích cho con nguời, khi đó tri thức trở thành hiện thực.
như vậy việc sử dụng tri thức gắn liền với thể chế và quy định vủa con nguời. Tri thức sẻ đem lại con ngưòi nhứng điều tốt đẹp