1 Trả lời: Quan hệ Việt Nam với các tor chức quốc tế.... Mon May 03, 2010 7:03 pm
chipcoiga
Admin
Việt Nam là thành viên của Liên hiệp quốc, Hiệp hội các nước sử dụng tiếng Pháp, ASEAN và APEC. Năm 2005 Việt Nam tham gia khai trương Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, với mục đích để thay thế ASEAN trong tương lai. Việt Nam được phép gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 07 tháng 11 năm 2006.
Ngoài ra Việt Nam còn tham gia ACCT, AsDB, ESCAP, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, ILO, IMF, IMO, Inmarsat, Intelsat, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITU, NAM, OPCW, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO.
Ngoài ra Việt Nam còn tham gia ACCT, AsDB, ESCAP, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, ILO, IMF, IMO, Inmarsat, Intelsat, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITU, NAM, OPCW, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO.
Phòng Thương Mại Quốc Tế (ICC) Mục đích và nhiệm vụ chính thức của ICC, như điều lệ qui định là: thông qua việc tác động tới tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế quốc tế bao gồm thương mại, công nghiệp, vận tải và tài chính) nhằm cài thiện các điều kiện quan hệ kinh tế giữa các nước và giải quyết những vấn đề kinh tế quốc tế, thiết lập các mối giao tiếp quốc tế và sự hiểu biết tương hỗ giữa các giới kinh tế và các tổ chức của chúng để trên cơ sở đó "gìn giữ hòa bình và củng cố các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc". | |
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) Đến nay, qua gần chục năm tồn tại và phát triển, APEC đã có 18 nền kinh tế thành viên chiếm gần 40% dân số, 56% GNP và 46% thương mại thế giới. APEC bao gồm cả hai khu vực kinh tế mạnh và năng động nhất thế giới: khu vực Ðông Á (gồm Nhật Bản, các nền kinh tế công nghiệp hóa mới (NICs), Trung Quốc và ASEAN) và khu vực Bắc Mỹ (gồm Mỹ, Canađa và Mêhicô) với những đặc thù và vô cùng đa dạng về chính trị xã hội, kinh tế và văn hóa. | |
Ủy ban liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) UNCITRAL được thành lập với tư cách là một cơ quan độc lập của Liên hiệp quốc Năm thành lập: 12/1966 | |
Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) UNCTAD hiện nay là tổ chức kinh tế thương mại lớn nhất thuộc hệ thống liên hợp quốc. Năm thành lập: Năm 1964 Chức năng : - Thống nhất luật thương mại quốc tế. - Kích thích các nước tham gia sâu rộng vào các điều ước quốc tế đã được ký kết và áp dụng sâu rộng các đạo luật mẫu hoặc luật lệ đã được thống nhất về mua bán quốc tế. - Dự thảo các điều ước quốc tế mới, các đạo luật mẫu hoặc luật thống nhất trong lĩnh vực thương mại quốc tế. - Tìm biện pháp hoặc phương tiện bảo đảm cho việc giải thích và áp dụng thống nhất các điều ước quốc tế về buôn bán quốc tế. - Tập hợp tuyên truyền và thông tin về luật thương mại của các nước, về các hình thức pháp luật hiện đại và về cả tiền lệ pháp (case law) trong lĩnh vực luật thương mại quốc tế. - Dự thảo các văn bản quốc tế có mục đích loại bỏ những trở ngại có thể phát sinh trong quá trình buôn bán quốc tế. - Duy trì mối quan hệ thường xuyên với Liên hiệp quốc. Thực hiện bất kỳ công việc nào có lợi cho việc thi hành chức năng của mình. | |
Tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) | |
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Năm thành lập: 01-03-1947 | |
Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về Hợp tác Á- Âu (ASEM) Năm thành lập: 08-08-1967 | |
Hiệp hội các nước Ðông Nam Á (ASEAN) Năm thành lập: 8-8-1967 | |
Tổ chức OPEC |